Kết quả tìm kiếm cho "từ năm 1945"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 989
Trong 6 tháng đầu năm 2025, công tác bảo đảm an sinh xã hội đã được thực hiện kịp thời, hiệu quả. Gần 549 nghìn tỷ đồng đã được dành để chăm lo người có công với cách mạng, hỗ trợ đối tượng bảo trợ xã hội, đối tượng chính sách xã hội…
Mẫu logo được thiết kế sử dụng hình tượng chính là hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập, có màu đỏ, thể hiện truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam qua hàng ngàn năm.
Ngày 4/7, Bộ Tư lệnh Vùng 5 Hải quân phối hợp cấp ủy, chính quyền địa phương tổ chức lễ khánh thành và bàn giao 4 nhà đồng đội trên địa bàn 2 tỉnh An Giang và Cà Mau.
Triển lãm “80 năm Hành trình Độc lập-Tự do-Hạnh phúc” diễn ra từ 28/8-5/9 sẽ giới thiệu thành tựu nổi bật trên mọi lĩnh vực của đất nước, truyền cảm hứng và niềm tự hào dân tộc cho nhân dân cả nước.
Cổng Thông tin điện tử Chính phủ trân trọng giới thiệu bài viết: "SỨC MẠNH CỦA ĐOÀN KẾT" của đồng chí Tô Lâm - Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
Hơn 200 tài liệu được trưng bày tại triển lãm đã giới thiệu về cuộc đời, sự nghiệp cách mạng của Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh, góp phần giáo dục truyền thống cách mạng, khơi dậy lòng yêu nước.
Ngày 26/6 (giờ địa phương), tại Trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York đã diễn ra phiên họp toàn thể của Đại hội đồng LHQ kỷ niệm 80 năm ngày ký Hiến chương LHQ (1945 - 2025).
Ngày 29/6/2025 là tròn 10 năm kể từ khi nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu - một trong những tượng đài lớn của nền âm nhạc Việt Nam thế kỷ XX - rời cõi tạm.
Đồng hành cùng nhân dân Việt Nam, báo chí đã trở thành động lực mạnh mẽ trong sự nghiệp giành độc lập dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội và hướng tới phồn vinh.
Lời quyết tâm của cụ Nguyễn Đình Chiểu “Chở bao nhiêu đạo, thuyền không khẳm/ Đâm mấy thằng gian, bút chẳng tà” ra đời trước khi nền báo chí cách mạng Việt Nam xuất hiện, nhưng trở thành “kim chỉ nam” cho người làm báo cách mạng hàng trăm năm nay.
Sự sống và cái chết của tù nhân chính trị ở “địa ngục trần gian” Côn Đảo chỉ là một lằn ranh. Nhưng với tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh tới cùng phục vụ cho cách mạng, những “nhà báo” đặc biệt ở đây thành lập nhiều “tòa soạn", cho ra đời nhiều "bài báo”.
Ngày 21/6/1925 chứng kiến một sự kiện lịch sử trọng đại, một dấu mốc không thể phai mờ trên bản đồ tư tưởng dân tộc: Báo Thanh Niên ra đời, dưới sự khai sinh của lãnh tụ vĩ đại Nguyễn Ái Quốc. Đó không chỉ là sự xuất hiện của một tờ báo, mà là tiếng kèn hiệu triệu, báo hiệu sự khởi đầu của một nền báo chí cách mạng Việt Nam – một hành trình vẻ vang kéo dài suốt một thế kỷ, thấm đẫm mồ hôi, nước mắt và cả máu xương của bao thế hệ những người làm báo yêu nước.